Làm một vị vua tốt không hề thoải mái như người ngoài nhìn thấy.
Chỉ có ăn chơi trác táng giống Nguyễn Vương mới sung sướng chứ làm minh quân, chăm lo việc nước rất vất vả.
Trần Tí ngồi trên ngai vàng, trước mặt là chồng hồ sơ phê duyệt luật bình đẳng giới và phòng chống b·ạo l·ực gia đình dày 969 trang.
Đây là kết quả mà Trần Tí đã bàn tính trước, tận dụng thời điểm dư luận thích hợp để ban hành bộ luật bảo vệ cho phụ nữ.
Chỉ cần anh ký xuống, hơn mười triệu phụ nữ Đại Việt sẽ được giải phóng khỏi những xiềng xích, rào cản về mặt pháp luật để tham gia vào sản xuất.
Nhưng anh chưa ký ngay mà gọi trợ lý Hồng ra để thương thảo.
Ảnh hưởng từ việc suýt bị Trịnh Uyên lừa vẫn còn đó.
- Chị, kế hoạch này theo chị thấy còn vấn đề gì không?
Trợ lý Hồng xuất hiện với khuôn mặt không cảm xúc:
- Cậu chủ, tôi chỉ là trí tuệ nhân tạo, không phải toàn năng.
- Tuy nhiên, dựa trên dữ liệu lịch sử, tôi cũng có một vài kiến nghị cho cậu chủ:
- Những người được hưởng lợi từ chế độ phụ hệ cũ sẽ tiến hành ngăn cản bằng mọi biện pháp, và họ không giới hạn trong những người đàn ông mà bao gồm cả phụ nữ đang được lợi.
- Bên cạnh đó, cũng không thiếu người có tư tưởng thù hận như Trịnh Uyên kích động phá rối trừ bên trong.
- Lại còn mầm mống âm ỷ nữ quyền độc hại nằm sâu trong thể chế tư bản chủ nghĩa có thể tràn sang bất kỳ lúc nào.
- Nếu không có kế hoạch rõ ràng cùng trợ giúp từ quyền lực thì cực kỳ khó để thành công.
- Ngoài ra, giáo dục cũng quan trọng không kém, tương lai của xã hội là ở giới trẻ.
Đây là lý do mà Trần Tí phải cẩn thận, lên kế hoạch chi tiết cho việc cải cách về bình đẳng giới.
Đối với trợ lý Hồng, việc điều chỉnh ổn định xã hội theo hướng bình đẳng giới cân bằng còn khó hơn cả nghiên cứu, chế tạo v·ũ k·hí h·ạt nhân.
Bởi vì v·ũ k·hí h·ạt nhân thì có công thức chế tạo, còn bình đẳng giới thì không.
Trần Tí ngẫm nghĩ một hồi, sau đó chỉ thị cho văn phòng thủ tướng chỉnh sửa lại một số điều khoản.
Trong đó bao gồm như gia tăng quyền can thiệp của công an, cơ quan chức năng vào những vụ việc vi phạm bình đẳng giới, b·ạo l·ực gia đình.
Bổ sung thêm quy phạm về bình đẳng giới là một nội dung của xét duyệt gia nhập đảng.
Quy định về kiểm duyệt, loại bỏ những thông tin mang mục đích kích động thù hằn giới tính và l·ạm d·ụng nữ quyền để xúc phạm đến nhân quyền, pháp luật.
Xây dựng thêm trường học, hoàn thiện bộ sách giáo khoa lấy tư tưởng nho gia làm gốc nhưng được diễn giải theo hướng bình đẳng giới và khoa học làm chủ.
Đặc biệt, Trần tí còn quy định tỷ lệ cân bằng về giới tính trong hệ thống giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giúp đảm bảo thầy giáo và cô giáo đều tham gia vào xây dựng tâm hồn, nhân cách cho trẻ.
Sau khi văn phòng thủ tướng hoàn thiện thì Trần Tí mới ký xác nhận ban hành.
Trong lúc chờ đợi, trần tí vẫn phải giải quyết nhiều vấn đề khác.
Đầu tiên là giải quyết t·hiên t·ai, gió bão vừa qua ở khu vực miền Bắc.
Có hai phương án được được đưa ra theo gợi ý của trợ lý Hồng.
Gợi ý nhất là chính sách của các nước xã hội chủ nghĩa trợ giúp khôi phục kinh tế:
“Hỗ trợ đơn vị sản xuất, tạo thêm việc làm, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.”
“Đảm bảo diện tích đất nông nghiệp không bị suy giảm, nước tưới tiêu và sản lượng lúa gạo, hạn chế số lượng xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
Gợi ý thứ hai là chính sách của các nước tư bản chủ nghĩa khi gặp phải t·hiên t·ai, c·hiến t·ranh:
“Kích cầu chi tiêu bằng cách in tiền phát cho người dân, đẩy mạnh cho vay lãi suất thấp cho các tập đoàn tư nhân tài phiệt”.
“Cắt giảm diện tích đất nông nghiệp, hạn chế sản lượng lúa gạo, đẩy mạnh giá gạo lên cao và cổ vũ người dân chi tiền mua gạo tích trữ”.
[Không tin có thể lên google tra sự kiện siêu thị Nhật Bản cháy hàng gạo trong khi chính phủ cắt giảm diện tích trồng lúa để khiến gạo tăng giá hơn nữa.]
- Đây là khác biệt cơ bản trong cốt lõi chính sách, XHCN lấy sản xuất làm chủ, thà rằng giá bán không cao, nhưng đảm bảo sản lượng đủ.
- Ngược lại, TBCN sẽ thúc đẩy chi tiêu làm chủ, thà rằng để người nghèo bị đói chứ quyết không để giá hàng, lợi nhuận giảm xuống.
- Ví dụ như sản xuất một ổ bánh mì giá mười ngàn đồng, XHCN sẽ tìm cách sản xuất thêm một ổ bánh mì, bởi vì số lượng dư, giá cả giảm còn 5000đ một chiếc.
- Ngược lại TBCN sẽ bẻ đôi ổ bánh mì đó, vứt nửa ổ vào sọt rác, lấy lý do khan hiếm lương thực và rao bán với giá 20.000đ nửa ổ cuối cùng, người dân sợ đói sẽ phải trả 20.000 đồng cho nửa ổ bánh mì.
- Kết quả, TBNC sẽ kiếm được tổng cộng 20.000đ nhưng sản lượng giảm còn nửa ổ bánh mì.
- XHCN sẽ chỉ kiếm được 10.000đ, nghèo hơn TBCN nhưng sản lượng lương thực gấp đôi.
- Hóa ra đây chính là lý do vì sao hàng hóa thiết yếu ở các nước tư bản luôn đắt gấp nhiều lần quốc gia XHCN. (PPP, sức mua tương đương)
Trần Tí phân tích kỹ hai phương án, nhận thấy có ưu điểm và khuyết điểm riêng nhưng bản thân anh không muốn theo đường lối đế quốc tư bản nhiều tội ác nên chỉ lựa chọn phương án kích thích, hỗ trợ đơn vị sản xuất và ổn định an ninh lương thực.
Tiếp theo, anh mở công vụ tiếp theo liên quan đến an trí những người Long Kiều.
Họ là Thiên Long Nhân bỏ chạy khỏi sự truy quét của Mãn Thanh và xin tị nạn.
Về mặt nhân đạo, Trần tí sẽ đón nhận họ trong thời gian ngắn, cung cấp việc làm tạm thời nhưng sẽ không chấp nhận nhập cư một cách ồ ạt.
Đây là vấn đề mà người thời hiện đại thường bị nhầm lẫn.
Dưới áp lực của truyền thông tẩy não, nhiều người cho rằng âu mỹ có nhiều dân nhập cư, dân xuất khẩu lao động là biểu hiện tốt đẹp, phồn vinh.
Nhưng đứng ở vị trí lãnh đạo, Trần Tí chắc chắn rằng không có quốc gia nào muốn nhập cư ồ ạt để gây bất ổn xã hội cả, họ đều bị ép làm vậy trong nỗ lực cân bằng dân số.
Tỷ lệ L·GBT tăng cao (có nơi chiếm tới 30% giới trẻ) và tỷ lệ kết hôn, sinh đẻ giảm mạnh khiến đất nước tư bản buộc phải lợi dụng sức lao động từ dân nhập cư để đền bù vào tổn thất xã xội.
[Cứ nhìn b·ạo l·oạn ở Pháp, ở Anh, p·hân b·iệt c·hủng t·ộc, tôn giáo tại Mỹ, Canada,.. là biết rắc rối, phức tạp thế nào.]
Trên thực tế, các nước tư bản ngoài miệng thì luôn nói hạn chế nhập cư nhưng ngầm thì chi số tiền khổng lồ cho các cơ quan hỗ trợ nhập cư để tuyên truyền, dẫn dắt cư dân các nước khác nhập cư và xuất khẩu lao động.
Dân nhập cư chính là lực lượng để các nước tư bản bóc lột sức lao động và rồi áp dụng điều luật “trục xuất” khi họ hết giá trị lợi dụng mà chưa đủ giàu.
Trần Tí thì không như vậy.
Anh chẳng muốn một ngày phải nhìn thấy đội bóng quốc gia Đại Việt toàn người da đen hay buộc phải cấm đội khăn trùm đầu giống cường quốc siêu vĩ đại nào đó.
Vậy nên, quyết định của anh là chỉ tiếp nhận một phần nhỏ Long Kiều có cống hiến với đất nước và chấp nhận hòa nhập xã hội Đại Việt, trở thành người Việt gốc Thiên Long.
Còn những kẻ Long Kiều bô bô cái mồm tuyên bố “tao là Thiên Long Nhân thượng đẳng, ai thèm làm đồng bào với cái lũ man di đất Việt.” thì tiễn vong sang các nước khác như Xiêm, Nhật, Indo, Mã Lai…
Công việc rất nhiều, nhiều vấn đề dính dáng tới ngoại giao, xử trí tiền bồi thường và quặng mỏ mà Pháp chuyển giao thông qua hiệp ước Kỷ Tỵ cũng phải đích thân Trần Tí xử lý.
Hiệp ước Kỷ Tị được ký kết bởi hai nguyên nhân chính.
Nguyên nhân thứ nhất là đất Dưa Lạc có khá nhiều mỏ quặng quan trọng, hơn nữa trong khu vực Tây Việt do người Dưa Lạc thân Việt kiểm soát có mỏ vàng trữ lượng tám triệu tấn quặng.
Trần Tí chấp nhận Pháp giảng hòa để khai thác tài nguyên, đẩy mạnh công nghiệp hóa và tích trữ vàng.
Thời gian sắp tới, thế giới sẽ chuyển sang bản vị vàng (giá trị vàng tăng cao) bởi vì người tây dương dùng vàng làm tiền tệ chứ không phải bạc như châu á.
Chờ tới lúc Mãn Thanh sụp đổ trước họng súng phương tây là giá bạc rớt thảm hại, giá vàng tăng kịch trần.
Nguyên nhân thứ hai bởi Trần Tí muốn tạm hòa hoãn với người Tây Dương, để họ chuyển đổi mục tiêu sang Đại Thanh.
Một khi phương tây và Đại Thanh chó cắn chó thì Đại Việt có thể xuất quân t·ấn c·ông Đại Nam của Nguyễn Vương.
Và đúng như Trần Tí đoán, Anh Pháp đang muốn liên minh với Mỹ để đánh Mãn Thanh.